Trong tiếng Phạn, Avalokiteshvara có nghĩa “người nghe tiếng kêu than - thống khổ của thế giới” Quán Âm bồ tát được sùng kính như biểu tượng của Karuna. Karuna là các hành vi xuất phát từ lòng trắc ẩn, và sự mong muốn giải thoát khổ đau cho kẻ khác. Việc thờ phượng bồ tát này dưới tên “Quan Âm” được du nhập vào Trung Quốc sớm nhất là ở thế kỷ thứ nhất,...(Xem Thêm)
A Di Đà có nghĩa là “vô lượng quang”, cũng gọi là “vô lượng thọ”. Theo kinh điển Tịnh độ tông thì nhiều kiếp trước có một tỳ kheo tên Pháp Tạng lập 48 đại nguyện, nguyện thứ 18 hứa rằng, khi thành Phật, tất cả những ai tin nơi ngài, và niệm danh hiệu ngài, sẽ được tái sanh ở cõi giới của ngài, và sống trong hạnh phúc an bình cho tới khi họ thành chánh quả...(Xem Thêm)
Bhaisaija nghĩa là “chữa lành”, Guru nghĩa là “Bậc thầy”. Ngài được sùng kính trong Phật giáo đại thừa về năng lực chữa lành, bệnh thân và bệnh tâm. Dược sư Phật được nhắc đến sớm nhất ở kinh Đại Thừa, tên là “kinh Dược Sư Phật”. Bản tiếng Phạn của kinh này, có niên đại không muộn hơn thế kỷ thứ 7, được tìm thấy ở A phú Hãn và Paskitan. Theo bản kinh này, Dược Sư được mô tả là vị bồ tát có 12 đại nguyện...(Xem Thêm)
Đại thế Chí là vị bồ tát ( nhất sinh bổ xứ – chuẩn bị thành phật), đại diện cho sức mạnh trí tuệ, được biết đến nhiều nhất trong Tịnh độ tông, thường được thờ chung trong một bộ ba với Phật Di Đà, và Bồ Tát Quán Âm. Đại thế chí bồ tát xuất hiện trong kinh điển Đại Thừa ở thời kỳ đầu. Phạn ngữ, tên ngài có nghĩa là “sự hiện hữu của sức mạnh vô song” Đại Thế Chí thức tỉnh con người, giúp họ thấy sự...(Xem Thêm)
Địa tạng vương bồ tát, được Ấn Độ biết đến vào sớm nhất là thế kỷ thứ tư. Địa tạng vương bồ tát được biết đến chủ yếu là bồ tát của cõi âm, dù ngài đi khắp lục đạo, và là người hướng dẫn, bảo vệ cho những ai trong cảnh giới chờ tái sanh Trong Phạn ngữ, Ksitigarbha có nghĩa là “tài sản quí giá của Đất” Địa tạng vương bồ tát thường được khắc họa với đầu trọc...(Xem Thêm)
Daoji, thường gọi TẾ ĐIÊN, là một tu sĩ thời Nam Tống ở Trung Quốc ( 1127 – 1279) Tên thật của ngài là Li Xiuyuan. Tương truyền rằng Tế Điên rất tốt bụng và luôn luôn sẵn sàng giúp kẻ khác. Không giống các tu sĩ truyền thống, ngài ăn thịt, uống rượu. Các nhà sư khác, chịu hết nổi tính cách của ngài, đã trục xuất Tế Đên ra khỏi tu viện. Từ đây, Tế điên thường được gọi là “hòa thượng điên”, rong ruổi...(Xem Thêm)
Vào năm 80 tuổi, và trải qua 45 năm thuyết pháp độ sanh sau ngày chứng quả Phật, nằm gối lên hông phải, mặt hướng về phía Tây, đức Phật nhập niết bàn. Kinh đại bát niết bàn mô tả ngày cuối của đức phật, và những đoạn kinh này thường được đọc vào ngày kỷ niệm đức Phật nhập niết bàn. “Này các tỳ kheo, lắng nghe, đây là lời khuyên sau cùng của ta cho các con. Tất cả mọi...(Xem Thêm)
Bồ đề đạt ma là nhà sư Phật giáo sống vào khoảng thế kỷ 5 hoặc 6. Bồ đề đạt ma được ghi công sáng lập nên phái Thiền của Phật giáo đại thừa và là vị sáng lập của thiền tông Trung Quốc. Ngài là người con thứ ba của một nhà vua bà la môn, ở Nam Ấn, và học pháp dưới sự hướng dẫn của Prajnatara (Bát nhã đa la) , tổ thứ 27 dòng thiền Ấn, với phương pháp...(Xem Thêm)
Sĩ Đạt Ta Cồ Đàm là hoàng tử của dòng Thích Ca, có kinh đô tại Ca Tỳ La Vệ – hiện thuộc Nepal – vào khoảng năm 700 trước tây lịch. Trong Phạn ngữ, tên của ngài nghĩa là “bậc hiền nhân của dòng Thích Ca” Ngài kết hôn với công chúa Da du đà la, và có một con trai, La Hầu La. Vào khoảng năm 20 tuổi, ngài bị chấn động/xúc động ( cảm động đậy ! ) khi lần đầu tiên. ..(Xem Thêm)
Liễu Hạnh Tiên Chúa (thời hậu Lê) vốn là con gái thứ 2 của Ngọc Hoàng Thượng Đế, 3 lần giáng trần để ngàn đời được tôn phong là “ Mẫu nghi thiên hạ “, “ Mẹ của muôn dân” và cuối cùng quy y cửa Phật. Tên: Phạm Tiên Nga Quê quán: Ấp Quảng Nạp, xã Vỉ Nhuế, huyện Đại An, phủ Nghĩa Hưng, trấn Sơn Nam. Cha mẹ: Phạm Huyền Viên (cha) , Đoàn Thị Hằng (mẹ) Trước khi giáng sinh tại nhân gian...(Xem Thêm)
Thiên giới: Cõi Trời, hay còn gọi cõi Thiên Địa giới: Cõi Đất, hay còn gọi cõi Người Thủy giới: Cõi Nước, hay còn gọi Thủy Cung Long Vương cùng Long Mẫu có 5 người con gái mà nhân gian thường gọi là Ngũ Long Công Chúa Hoàng Châu Công Chúa: Ngài là Thủy Cung Thánh Mẫu hay còn gọi là Bà Chúa Đảo Phú Quốc. Ngài cai quản vùng biển Việt Nam, miếu thờ Ngài ở Phú Quốc. ....(Xem Thêm)
Trần Nhân Tông (1258 – 1308), tên thật là Trần Khâm, là vị vua thứ ba của vương triều Trần, trị vì Đại Việt từ 1278 – 1293. Sau khi truyền ngôi cho con trai Trần Anh Tông, Nhân Tông lên làm Thái thượng Hoàng từ năm 1294 đến lúc mất vào năm 1308. Trong cuộc xâm lược Đại Việt lần hai và ba của quân Mông cổ, vua Nhân Tông và cha ngài – thái thượng hoàng Thánh Tông được ghi công là những vị chỉ huy...(Xem Thêm)
Trần Hưng Đạo Một trong mười danh tướng vĩ đại nhất mọi thời đại. Trần Hưng Đạo, tên thật là Trần Quốc tuấn, cũng gọi là Hưng Đạo Đại Vương ( sinh 1228 – mất 1300, Vạn Kiếp, Việt Nam), nhân vật của hầu hết các truyền kỳ lịch sử Việt Nam. Ông là một chiến lược gia quân sự tài ba, được xưng tụng là một...(Xem Thêm)
Nguyễn Trung Trực (1839 – 1868), là lãnh đạo của phong trào kháng chiến vào thập niên 1860 chống lại thực dân Pháp. Nguyen Trung Truc lãnh đạo cuộc nổi dậy mà kết quả dẫn đến việc đốt cháy tàu chiến Pháp có tên “Hy Vọng” ở vàm Nhật Tảo ( vàm Nhật Tảo nối liền nhánh phía Đông và Tây của sông Vàm Cỏ ). Ông hoạt động ở vùng Tân An, nay là bộ phận,...(Xem Thêm)
Lê Văn Duyệt (1763 - 1832), nhà chiến thuật quân sự Việt Nam và viên chức chính phủ có nhiệm vụ liên lạc ngoại giao giữa chính phủ Việt Nam và Pháp, là vị tướng giúp Nguyễn Ánh – vua Gia Long tương lai – dẹp yên nhà Tây Sơn, thống nhất Việt Nam và thiết lập vương triều nhà Nguyễn. Chiến lược quân sự của tướng quân Duyệt, kết hợp với vũ khí và kỹ thuật...(Xem Thêm)
Đoàn Minh Huyên hay Đoàn Văn Huyên, quý danh là Lê Hướng Thiện, đạo hiệu: Giác Linh, được tín đồ gọi tôn kính là Phật Thầy Tây An. Ngoài vai trò là người sáng lập giáo phái (Bửu Sơn Kỳ Hương) bản địa đầu tiên ở An Giang, ông còn là một nhà yêu nước, nhà dinh điền đã có công khai hoang nhiều vùng đất ở Nam Bộ (Việt Nam). Năm 1849, ở Nam Kỳ, xảy ra vụ mất mùa ...(Xem Thêm)
Lâu xa về trước, ở vùng đất của Lạc Việt, có vị thần tên Lạc Long Quân (Chúa tể loài rồng). Ông ta có hình tướng của loài rồng, và có phép thuật cùng sức khỏe tốt. Lạc Long Quân được cho là trở thành vua vào năm 2793 trước tây lịch. Một ngày kia, một tiên nữ xinh đẹp sống trên núi tên Âu Cơ, ghé thăm nơi sinh sống của ...(Xem Thêm)
Hùng Vương hay Vua Hùng được xem là người sáng lập ra nước Việt Nam, vương triều đầu tiên của Việt Nam ( 2879 – 258 trước công nguyên). Kinh Dương Vương tên tục là Lộc Tục. Ông là biểu tượng huyền thoại của người Việt cổ, là vị vua Hùng đầu tiên, được nhắc tới trong Đại Việt Sử Ký toàn thư là người có công...(Xem Thêm)
Vị hộ thần phương Nam Nam Phương Thiên Vương, người bảo vệ ở phía Nam và là thủ lãnh của loài Cưu Bàn Trà, loài ở cõi trời Dục Giới. Ngài sống trong lâu đài bằng pha Lê. Tên ngài có nghĩa là “tăng trưởng mãi mãi” Nam Phương Thiên Phương là người bảo vệ thế giới, được thờ cúng như ...(Xem Thêm)
Vị hộ thần phương bắc Bắc Phương Đa Văn Thiên Vương là vị chủ soái của tứ đại thiên vương, hộ vệ phương Bắc. Là người “nghe tất cả mọi điều trong quốc độ”, người luôn luôn lắng nghe, thông hiểu Phật Pháp. Ngài cầm cây dù như biểu tượng để bảo vệ tâm trí của người thiện nhân...(Xem Thêm)
Tây Phương quảng mục thiên vương, vị thần có thiên nhãn thông, là một trong tứ đại thiên vương. Ông là vị vua bảo vệ phương Tây và là thủ lãnh của loài Nagas ( loài rồng ẩn sâu dưới đáy đại dương). Ông nhìn thấu quỉ dữ, trừng phạt quỉ dữ, và khuyến khích, ủng hộ việc tìm cầu đạo giải thoát...(Xem Thêm)
Đông Phương trì quốc thiên vương – Hộ thần phương Đông. Tên ngài có nghĩa “người gìn giữ đất nước” hay “người trong coi vùng đất”. Ngài là hộ thần phương Đông và vua của loài Càn Thát Bà – nhạc công của trời. Vũ khí biểu tượng của ngài là cây tỳ bà. Ngài hiền hòa, từ bi và bảo vệ mọi loài. Đông Phương trì quốc thiên vương là (Xem Thêm)
Phật giáo Hòa Hảo là tôn giáo có số tín đồ đông thứ 4 tại Việt Nam, được phát triển theo Đạo Phật và được coi là một nhánh của Đạo Phật Việt Nam. Phật giáo Hòa Hảo vừa là một tôn giáo khác vừa là một nhánh của đạo Phật, ra đời ở Nam Bộ năm 1939. Là một tôn giáo cách tân, có xu hướng nhập thế, rất coi trọng hoạt động từ thiện xã hội nên trong hiến chương của Phật giáo Hòa Hảo đã xác định đường hướng hành đạo là “vì Đạo pháp, vì Dân tộc”.
Phật giáo Hòa Hảo là một tông phái của Phật giáo do Huỳnh Phú Sổ khai lập vào năm Kỷ Mão 1939 tại làng Hòa Hảo, tỉnh Châu Đốc nay là tỉnh An Giang. Ông lấy pháp môn “Học Phật – Tu Nhân” làm căn bản và chủ trương tu hành tại gia. Đây được coi là nền tảng của Đạo Phật, kết hợp với những bài sấm kệ do chính Huỳnh Phú Sổ biên soạn. Theo thống kê vào năm 2019 có khoảng 970.000 tín đồ Phật giáo Hòa Hảo và trở thành tôn giáo có số lượng tín đồ đông thứ 4 tại Việt Nam.
Qua đến thời tượng pháp hơn 2500 năm có một vị Phật, người ấy thay mặt cho ta hoằng truyền chánh pháp. Làm sao để nhìn được một vị Phật? Sau khi ta nhập diệt hơn 2500 năm sẽ có một vị Phật ...(Xem Thêm)
Tháng 10 năm 1939, tức sau ngày Đức Thầy mở đạo năm tháng. Sau khi đến viếng thăm Ngài và nghe Pháp, một số đồng đạo xúm nhau ngồi trước khách đường tại Tố Đình đế trao đối ý kiến. Kẻ tán thán công đức nói pháp...(Xem Thêm)
Xưa nay chúng ta cứ hơn thua tranh đấu ở đời, hơn thua nhau tiền tài danh vọng sắc đẹp, tranh đấu với nhau để lo cho sắc thân này. Nhưng cái thân này nó có thật là mình hay chăng, mình lo cho nó mình yêu thương chăm sóc nó. Cái thân này...(Xem Thêm)
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Ut elit tellus, luctus nec ullamcorper mattis, pulvinar dapibus leo.
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Ut elit tellus, luctus nec ullamcorper mattis, pulvinar dapibus leo.
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Ut elit tellus, luctus nec ullamcorper mattis, pulvinar dapibus leo.
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Ut elit tellus, luctus nec ullamcorper mattis, pulvinar dapibus leo.